Scroll to Top

Thờ cúng tổ tiên: Bản sắc văn hóa dân tộc

Thờ cúng tổ tiên vốn là một phong tục lâu đời ở Việt Nam, cũng là biểu hiện của lòng hiếu thảo, nhớ đến công ơn sinh thành dưỡng dục của tiền nhân, nhớ đến cội nguồn của mình.

Thờ cúng tổ tiên chính là toàn bộ các hình thức lễ nghi, cúng bái bằng các bài văn khấn tết hay ngày rămg nhằm thể hiện tấm lòng thành kính, đạo lý uống nước nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã sinh thành và gây dựng nên cuộc sống cho con cháu.

Bởi từ xa xưa nền kinh tế của người dân Việt Nam chính là nông nghiệp trong xã hội phụ quyền vì thế khi nho giáo du nhập vào thì chữ hiếu luôn được đưa lên hàng đầu và phong tục thờ cúng tổ tiên bắt nguồn từ đó. Cả gia tộc, gia đình đều được đề cao  dương danh hiển gia.

Đây được xem là một phong tục chuẩn mực đạo đức và nguyên tắc làm nguồi. Nó góp phần cho đời sống tâm linh của người Việt Nam bấy nay. Bên cạnh bản sắc đó thì văn khấn cúng rằm tháng giêng cũng rất quan trọng trong những ngày đầu năm mới.

Dân nghèo thì vẫn nghèo vì thế việc mâm cao cỗ đầy là không cần thiết với ông bà ta từ trước đến nay. Chỉ cẩn một nén hương thôi đã đủ để bày tỏ lòng thành kính của con cháu vào dịp lễ tết hay ngày giỗ. Đó là lúc con cháu hướng về cuội nguồn và nhớ đến những người đã khuất.

Thờ cúng tổ tiên
Thờ cúng tổ tiên: Bản sắc văn hóa dân tộc

Theo phong thủy nơi đặt bàn thờ tổ tiên thường ở vị trí trang trọng nhất trong nhà. Bát hương được đặt chính giữa bàn thờ để tượng trưng cho vũ trụ còn xung quanh là cắm hương vòng. 2 bên góc của bàn thờ là 2 cây đèn hoặc có thể dùng nên để tượng trưng cho mặt trời và mặt trăng ở 2 bên.

Có thể nói, mọi biến cố trong gia đình đều được gia chủ báo cáo với gia tiên. Không gian xung quanh nơi đặt bàn thờ sẽ là nơi con cháu trò chuyện, do đó khu thờ tự còn là nơi kết nối tình cảm gia đình. Bên cạnh đó bạn không thể không nhắc tới ông công ông táo cũng có nhiệm vụ trong gia đình báo cáo lên Ngọc Hoàng vào ngày 23/12 (ÂL) từ bài văn khấn ông công ông táo cùng những con cá chép.

Vì vậy, ngoài ngày giỗ tổ tiên tại gia, người Việt còn có ngày giỗ họ. Trưởng tộc là người được hưởng hương hỏa của tổ tiên nên có trách nhiệm phải lo việc làm giỗ họ. Trong ngày giỗ họ, con cháu đều phải góp giỗ. Mỗi họ đều có một cuốn gia phả ghi chép họ tên, chức tước, ngày tháng sinh tử của tổ tông và người trong họ theo thứ tự để mọi người cùng dòng họ “vấn tổ tầm tông.”

Tags: Ket qua ngoai hang anh | XSMB | SXMN